Bệnh sót nhau xảy ra sau khi lợn nái đẻ con. Thông thường, khi lợn con sổ ra ngoài thì sau 10-60 phút nhau thai sẽ ra ngoài. Nếu quá thời gian trên mà nhau thai không được đẩy ra hoặc đẩy ra không hết thì bị coi là sót nhau.

* Nguyên nhân: Có rất nhiều nguyên nhân có thể dẫn tới hiện tượng sót nhau ở lợn nái

– Do lợn đã đẻ nhiều lứa, hoặc đẻ quá nhiều con trong 1 lứa khiến tử cung co bóp kém, khó đẩy con và nhau ra ngoài. Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác khiến tử cung của lợn mẹ co bóp yếu là do: Chế độ dinh dưỡng kém, khẩu phần ăn thiếu chất khoáng, canxi; lợn nái ít vận động, nhất là vào cuối thai kỳ; lợn mẹ quá béo hoặc quá gầy.

– Lợn bị viêm niêm mạc tử cung, dịch viêm làm nhau dính vào tử cung nên khi đẻ bị sót nhau lại trong tử cung)

– Do chủ nuôi hoặc người đỡ đẻ thao tác không đúng kỹ thuật, nhau chưa ra hết đã kéo đứt, khiến nhau bị sót lại.

* Biểu hiện

Khi bị sót nhau, lợn mẹ hay rặn, có biểu hiện sốt, có con bỏ ăn, uống nước nhiều, cắn con, không cho con bú. 

Cơ quan sinh dục của lợn mẹ chảy dịch sẫm màu, có lẫn máu hoặc những mảnh nhau thối. 


Bệnh sót nhau

* Cách phát hiện:

– Sót nhau hoàn toàn: quan sát kỹ sẽ thấy 1 màng mỏng còn nằm trong âm đạo hay treo lòng thòng ở mép âm môn.

Sót nhau không hoàn toàn: nhìn thấy 1 ít nhung mao trên mặt màng nhung của lợn mẹ.

– Sót nhau từng phần: Trải toàn bộ phần nhau thai đã ra ngoài → quan sát: thấy được những chỗ màng thai bị đứt → suy ra phần màng thai còn lại nằm trong tử cung.

* Cách khắc phục

– Chăn nuôi lợn nái theo đúng kỹ thuật. Đáp ứng tốt nhu cầu dinh dưỡng của lợn, bổ sung khoáng chất và canxi vào khẩu phần ăn. Chuồng trại đảm bảo cho lợn có không gian vận động tốt.

– Kịp thời phát hiện sót nhau để có biên pháp khắc phục, để lâu nhau sẽ thối, khiến lợn sốt cao, mất sữa, lợn con sẽ chết.

– Tiêm thuốc Oxytoxin dưới da để kích thích co bóp tử cung đẩy nhau ra hết.

– Sau khi nhau ra, dùng thuốc tím nồng độ 0,1% hoặc nước muối 0,9% để rửa tử cung trong ba ngày liên tục.

BiotechVET tổng hợp

Biotech - VET - Bệnh sót nhau ở lợn nái

Bệnh sót nhau xảy ra sau khi lợn nái đẻ con. Thông thường, khi lợn con sổ ra ngoài thì sau 10-60 phút nhau thai sẽ ra ngoài. Nếu quá thời gian trên mà nhau thai không được đẩy ra hoặc đẩy ra không hết thì bị coi là sót nhau.

* Nguyên nhân: Có rất nhiều nguyên nhân có thể dẫn tới hiện tượng sót nhau ở lợn nái

– Do lợn đã đẻ nhiều lứa, hoặc đẻ quá nhiều con trong 1 lứa khiến tử cung co bóp kém, khó đẩy con và nhau ra ngoài. Ngoài ra còn một số nguyên nhân khác khiến tử cung của lợn mẹ co bóp yếu là do: Chế độ dinh dưỡng kém, khẩu phần ăn thiếu chất khoáng, canxi; lợn nái ít vận động, nhất là vào cuối thai kỳ; lợn mẹ quá béo hoặc quá gầy.

– Lợn bị viêm niêm mạc tử cung, dịch viêm làm nhau dính vào tử cung nên khi đẻ bị sót nhau lại trong tử cung)

– Do chủ nuôi hoặc người đỡ đẻ thao tác không đúng kỹ thuật, nhau chưa ra hết đã kéo đứt, khiến nhau bị sót lại.

* Biểu hiện

Khi bị sót nhau, lợn mẹ hay rặn, có biểu hiện sốt, có con bỏ ăn, uống nước nhiều, cắn con, không cho con bú. 

Cơ quan sinh dục của lợn mẹ chảy dịch sẫm màu, có lẫn máu hoặc những mảnh nhau thối. 


Bệnh sót nhau

* Cách phát hiện:

– Sót nhau hoàn toàn: quan sát kỹ sẽ thấy 1 màng mỏng còn nằm trong âm đạo hay treo lòng thòng ở mép âm môn.

Sót nhau không hoàn toàn: nhìn thấy 1 ít nhung mao trên mặt màng nhung của lợn mẹ.

– Sót nhau từng phần: Trải toàn bộ phần nhau thai đã ra ngoài → quan sát: thấy được những chỗ màng thai bị đứt → suy ra phần màng thai còn lại nằm trong tử cung.

* Cách khắc phục

– Chăn nuôi lợn nái theo đúng kỹ thuật. Đáp ứng tốt nhu cầu dinh dưỡng của lợn, bổ sung khoáng chất và canxi vào khẩu phần ăn. Chuồng trại đảm bảo cho lợn có không gian vận động tốt.

– Kịp thời phát hiện sót nhau để có biên pháp khắc phục, để lâu nhau sẽ thối, khiến lợn sốt cao, mất sữa, lợn con sẽ chết.

– Tiêm thuốc Oxytoxin dưới da để kích thích co bóp tử cung đẩy nhau ra hết.

– Sau khi nhau ra, dùng thuốc tím nồng độ 0,1% hoặc nước muối 0,9% để rửa tử cung trong ba ngày liên tục.

BiotechVET tổng hợp

Đọc thêm
1. Nguyên nhân

Bại liệt ở lợn nài là do quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng không đúng quy trình kỹ thuật. Trong khẩu phần thức ăn thiếu canxi, phốtpho. Chuồng trại thiếu ánh sáng nên cơ thể lợn thiếu vitamin D, khả năng hấp thụ canxi kém, xương xốp mềm.

2. Triệu chứng

Lợn nái nằm nhiều, sốt cao, co giật, đi lại khó khăn, lưng cong, sau đó đi lại bằng 2 chân trước. Phần thân sau không có phản ứng khi bị châm kim. Phần bị liệt có thể teo cơ, thân nhiệt thấp, nếu không điều trị kịp thời, sẽ bị thối loét ở vùng bị liệt.


Bệnh bại liệt ở lợn nái

3. Phòng bệnh

Tốt nhất là phòng bệnh cho lợn nái từ giai đoạn hậu bị và mang thai kỳ I, kỳ II. Lợn nái nuôi cần cho ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, bổ sung các nguyên tố vi lượng. Thường xuyên cho lợn vận động, chuồng trại phải có ánh nắng buổi sáng để lợn tắm nắng. Giữ nền chuồng luôn khô ráo, sạch sẽ. Không dùng lợn đực giống quá lớn để phối giống cho lợn nái có tầm vóc nhỏ.

4. Điều trị

Kết hợp giữa dùng thuốc với chế độ ăn uống, vận động, xoa bóp. Dùng thuốc BTV - Povimix trộn vào thức ăn kết hợp BTV - Cal-Ade. Dùng cám gạo với một ít muối rang nóng để xoa bóp vùng bị liệt, xoa bóp 3-4 lần/ngày.

BiotechVET tổng hợp

Biotech - VET - Bệnh bại liệt ở lợn nái

1. Nguyên nhân

Bại liệt ở lợn nài là do quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng không đúng quy trình kỹ thuật. Trong khẩu phần thức ăn thiếu canxi, phốtpho. Chuồng trại thiếu ánh sáng nên cơ thể lợn thiếu vitamin D, khả năng hấp thụ canxi kém, xương xốp mềm.

2. Triệu chứng

Lợn nái nằm nhiều, sốt cao, co giật, đi lại khó khăn, lưng cong, sau đó đi lại bằng 2 chân trước. Phần thân sau không có phản ứng khi bị châm kim. Phần bị liệt có thể teo cơ, thân nhiệt thấp, nếu không điều trị kịp thời, sẽ bị thối loét ở vùng bị liệt.


Bệnh bại liệt ở lợn nái

3. Phòng bệnh

Tốt nhất là phòng bệnh cho lợn nái từ giai đoạn hậu bị và mang thai kỳ I, kỳ II. Lợn nái nuôi cần cho ăn đầy đủ chất dinh dưỡng, bổ sung các nguyên tố vi lượng. Thường xuyên cho lợn vận động, chuồng trại phải có ánh nắng buổi sáng để lợn tắm nắng. Giữ nền chuồng luôn khô ráo, sạch sẽ. Không dùng lợn đực giống quá lớn để phối giống cho lợn nái có tầm vóc nhỏ.

4. Điều trị

Kết hợp giữa dùng thuốc với chế độ ăn uống, vận động, xoa bóp. Dùng thuốc BTV - Povimix trộn vào thức ăn kết hợp BTV - Cal-Ade. Dùng cám gạo với một ít muối rang nóng để xoa bóp vùng bị liệt, xoa bóp 3-4 lần/ngày.

BiotechVET tổng hợp

Đọc thêm
Sốt sữa là hiện tượng viêm tiết dịch cấp tính tuyến sữa. Bệnh xảy ra trong những ngày đầu sau khi lợn đẻ do lợn con sơ sinh giảm số lượng đột ngột (chết) hoặc sức sống yếu bú ít dẫn đến tắc sữa ở lợn mẹ.

1, Triệu chứng của bệnh

Vùng da tuyến sữa viêm đỏ, nóng. Bầu vú sưng, có chứa một ít sữa đầu. Trong một vài trường hợp vú không có sữa. 

Thể trạng lợn nái yếu, kêu đau khi thở, nằm nghiêng hoặc nằm sấp không cho con bú, do đau nên cắn những lợn con đòi bú. Thân nhiệt tăng cao (41 – 41,5°C). 


Bệnh sốt sữa trên lợn

2, Điều trị

Đây là bệnh điều trị được, nhưng phải mất vài ngày. Cho nên trước hết tìm mọi cách cho lợn con ăn như ghép đàn, cho ăn nước cháo hoặc cháo loãng, uống sữa… Đối với lợn mẹ, cần tiến hành đồng thời hai bước sau:

Bước 1. Áp dụng biện pháp vật lý trị liệu

– Lấy đá cục (hoặc nước lạnh) chườm lạnh toàn bộ bầu vú, hoặc dùng đất sét trộn với nước lạnh và dấm đắp lên toàn bộ bầu vú, 2 – 3 lần/ngày. Lưu ý, sau mỗi lần đắp cần vệ sinh sạch sẽ để đàn con bú đảm bảo vệ sinh.

– Mat xa bầu vú, 2 – 3 lần/ngày (cùng lúc với chườm lạnh), cố gắng vừa mat xa vừa bóp sữa ra.

Bước 2. Đồng thời dùng các thuốc sau để điều trị

– Tốt nhất tiêm ven CaCl2 hoặc Calci – Mg – B6 với liều 20ml/nái/lần. Các loại thuốc này có thể kết hợp tiêm với 20ml dung dịch Novocain 0,25 – 0,5%.Trường hợp không thể tiêm ven được thì tiêm bắp Calci – Mg – B6 voi Ptiar – nalgin c hoặc Pharti – P.A.I.

– Tiêm bắp BTV – Dexajec để giảm phù.

– Tiêm dưới da Oxytoxin để kích sữa.

– Trộn thức ăn BTV – Kích sữa để tăng tiết sữa cho heo nái

Bước 2 này còn cho kết quả rất tốt trong điều trị bệnh liệt sau đẻ của lợn nái.

3, Phòng bệnh

– Đảm bảo chế độ nuôi dưỡng nái tốt, cho ăn đúng khẩu phần, đủ dinh dưỡng và đủ rau xanh. Trường hợp cho ăn cám tự chế cần bổ sung thêm cám đậm đặc.

– Chuồng trại đủ ánh sáng, khô, ấm.

– Trong vòng một tháng trước khi đẻ cho ăn liên tục BTV - Men Saccharo với liều 20g/100kgP/ngày để tăng sức sống của bào thai cũng như tăng chất lượng sữa của lợn mẹ.

– Trước khi đẻ 4 ngày giảm dần khối lượng cám của nái chứa, cho ăn thức ăn dễ tiêu hoá.

– Trước khi đẻ 8 giờ tiêm cho nái chửa một mũi kháng sinh BTV - Oxy VET 200 với liều 1ml/10kgP để phòng hội chứng sốt sữa (MMA).

– Vừa đỡ đẻ vừa cho lợn con bú sẽ kích lợn nái đẻ và kích thích tiết sữa tốt.

BiotechVET tổng hợp


Biotech - VET - Phòng và trị bệnh sốt sữa trên lợn nái

Sốt sữa là hiện tượng viêm tiết dịch cấp tính tuyến sữa. Bệnh xảy ra trong những ngày đầu sau khi lợn đẻ do lợn con sơ sinh giảm số lượng đột ngột (chết) hoặc sức sống yếu bú ít dẫn đến tắc sữa ở lợn mẹ.

1, Triệu chứng của bệnh

Vùng da tuyến sữa viêm đỏ, nóng. Bầu vú sưng, có chứa một ít sữa đầu. Trong một vài trường hợp vú không có sữa. 

Thể trạng lợn nái yếu, kêu đau khi thở, nằm nghiêng hoặc nằm sấp không cho con bú, do đau nên cắn những lợn con đòi bú. Thân nhiệt tăng cao (41 – 41,5°C). 


Bệnh sốt sữa trên lợn

2, Điều trị

Đây là bệnh điều trị được, nhưng phải mất vài ngày. Cho nên trước hết tìm mọi cách cho lợn con ăn như ghép đàn, cho ăn nước cháo hoặc cháo loãng, uống sữa… Đối với lợn mẹ, cần tiến hành đồng thời hai bước sau:

Bước 1. Áp dụng biện pháp vật lý trị liệu

– Lấy đá cục (hoặc nước lạnh) chườm lạnh toàn bộ bầu vú, hoặc dùng đất sét trộn với nước lạnh và dấm đắp lên toàn bộ bầu vú, 2 – 3 lần/ngày. Lưu ý, sau mỗi lần đắp cần vệ sinh sạch sẽ để đàn con bú đảm bảo vệ sinh.

– Mat xa bầu vú, 2 – 3 lần/ngày (cùng lúc với chườm lạnh), cố gắng vừa mat xa vừa bóp sữa ra.

Bước 2. Đồng thời dùng các thuốc sau để điều trị

– Tốt nhất tiêm ven CaCl2 hoặc Calci – Mg – B6 với liều 20ml/nái/lần. Các loại thuốc này có thể kết hợp tiêm với 20ml dung dịch Novocain 0,25 – 0,5%.Trường hợp không thể tiêm ven được thì tiêm bắp Calci – Mg – B6 voi Ptiar – nalgin c hoặc Pharti – P.A.I.

– Tiêm bắp BTV – Dexajec để giảm phù.

– Tiêm dưới da Oxytoxin để kích sữa.

– Trộn thức ăn BTV – Kích sữa để tăng tiết sữa cho heo nái

Bước 2 này còn cho kết quả rất tốt trong điều trị bệnh liệt sau đẻ của lợn nái.

3, Phòng bệnh

– Đảm bảo chế độ nuôi dưỡng nái tốt, cho ăn đúng khẩu phần, đủ dinh dưỡng và đủ rau xanh. Trường hợp cho ăn cám tự chế cần bổ sung thêm cám đậm đặc.

– Chuồng trại đủ ánh sáng, khô, ấm.

– Trong vòng một tháng trước khi đẻ cho ăn liên tục BTV - Men Saccharo với liều 20g/100kgP/ngày để tăng sức sống của bào thai cũng như tăng chất lượng sữa của lợn mẹ.

– Trước khi đẻ 4 ngày giảm dần khối lượng cám của nái chứa, cho ăn thức ăn dễ tiêu hoá.

– Trước khi đẻ 8 giờ tiêm cho nái chửa một mũi kháng sinh BTV - Oxy VET 200 với liều 1ml/10kgP để phòng hội chứng sốt sữa (MMA).

– Vừa đỡ đẻ vừa cho lợn con bú sẽ kích lợn nái đẻ và kích thích tiết sữa tốt.

BiotechVET tổng hợp


Đọc thêm
1. Xác định nguyên nhân gây bệnh

- Bệnh mất sửa ở lợn có thể là do các bệnh của tuyến vú như: viêm vú, tắc ống tiết và thải sữa.

- Do khẩu phần ăn thiếu dinh dưỡng trong một thời gian dài.

- Do kế phát từ những bệnh như: viêm mủ tử cung, sót nhau, sảy thai truyền nhiễm, dịch tả, tụ huyết trùng.

- Do rối loạn nội tiết tố tiết sữa.

2. Xác định một số triệu chứng bệnh 

Triệu chứng đầu tiên và rõ dệt nhất đó là lợn mẹ giảm lượng sữa hoặc mất hoàn toàn. Con vật nằm úp bụng xuống nền chuồng và không cho con bú, lợn con lông xù, da thô gầy yếu, nằm mỗi nơi một con đi lại chậm chạp và chết dần.


lợn kém sữa

3. Biện pháp phòng bệnh

- Chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý lợn nái sinh sản đúng quy trình kỹ thuật.

- Điều trị các bệnh tuyến vú, và các kế phát dẫn đến kém sữa.

4. Điều trị bệnh

- Tiêm Oxytoxin liều 3 - 5ml/con vào bắp thịt một lần trong ngày.

- Tiêm kháng sinh BTV - Amocin 150 LA liều 1ml/10kg thể trọng

- Trộn thức ăn BTV – Kích sữa để giúp nái tăng tiết sữa

BiotechVET tổng hợp

Biotech - VET - Phòng và trị bệnh mất sữa ở lợn nái

1. Xác định nguyên nhân gây bệnh

- Bệnh mất sửa ở lợn có thể là do các bệnh của tuyến vú như: viêm vú, tắc ống tiết và thải sữa.

- Do khẩu phần ăn thiếu dinh dưỡng trong một thời gian dài.

- Do kế phát từ những bệnh như: viêm mủ tử cung, sót nhau, sảy thai truyền nhiễm, dịch tả, tụ huyết trùng.

- Do rối loạn nội tiết tố tiết sữa.

2. Xác định một số triệu chứng bệnh 

Triệu chứng đầu tiên và rõ dệt nhất đó là lợn mẹ giảm lượng sữa hoặc mất hoàn toàn. Con vật nằm úp bụng xuống nền chuồng và không cho con bú, lợn con lông xù, da thô gầy yếu, nằm mỗi nơi một con đi lại chậm chạp và chết dần.


lợn kém sữa

3. Biện pháp phòng bệnh

- Chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý lợn nái sinh sản đúng quy trình kỹ thuật.

- Điều trị các bệnh tuyến vú, và các kế phát dẫn đến kém sữa.

4. Điều trị bệnh

- Tiêm Oxytoxin liều 3 - 5ml/con vào bắp thịt một lần trong ngày.

- Tiêm kháng sinh BTV - Amocin 150 LA liều 1ml/10kg thể trọng

- Trộn thức ăn BTV – Kích sữa để giúp nái tăng tiết sữa

BiotechVET tổng hợp

Đọc thêm
Viêm tử cung là một loại bệnh khá phổ biến ở lợn nái, thể hiện rõ nhất là viêm tử cung và âm đạo, ảnh hưởng xấu đến khả năng thụ thai và sinh sản của lợn.

1. Xác định nguyên nhân gây bệnh

- Bệnh xảy có có thể là do phối giống bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo không đảm bảo vệ sinh hoặc thô bạo làm tổn thương niêm mạc tử cung gây viêm.

- Do sự can thiệp lợn đẻ khó gây tổn thương đường sinh dục.

- Do kế phát từ bệnh : sẩy thai truyền nhiễm, parvo vi rút hoặc do sót nhau.

2. Xác định triệu chứng bệnh

- Lợn mẹ có biểu hiện sốt, mệt mỏi, đường sinh dục có dịch viêm màu trắng đục chảy ra ngoài gây mùi hôi thối khó chịu, chu kỳ động dục rối loạn.

- Kém sữa, đôi khi không cho con bú.


Viêm mủ tử cung ở lợn

3. Biện pháp phòng bệnh

- Chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý lợn nái sinh sản theo đúng quy trình.

- Phối giống cho lợn phải thực hiện đảm bảo vệ sinh, sát trùng dụng cụ và phía sau cơ thể con vật.

- Thụt rửa tử cung bằng dung dịch thuốc tím 0,1% liều 2-4 lít/con/lần/ngày, liên tục 03 ngày sau khi sinh.

- Tiêm kháng sinh trước và sau khi sinh từ 1-3 ngày: BTV - Amocin 150 LA hoặc BTV - Oxyvet 200

4. Điều trị bệnh

-Thụt tử cung bằng dung dịch thuốc tím 0,1% liều 2-4 lít/con, ngày 1 lần,
thụt rửa liên tục trong 3-5 ngày.

- Đặt hoặc bơm kháng sinh vào tử cung sau khi thụt rửa: peniciilin,
ampicillin, tetracyclin

-Tiêm các thuốc BTV - Amocin 150 LA 1ml/10kg trọng lượng cơ thể vào bắp thịt cho lợn 1 lần trong ngày, tiêm liên tục trong 3-5 ngày

BiotechVET tổng hợp


Biotech - VET - Phòng và trị bệnh viêm tử cung trên lợn

Viêm tử cung là một loại bệnh khá phổ biến ở lợn nái, thể hiện rõ nhất là viêm tử cung và âm đạo, ảnh hưởng xấu đến khả năng thụ thai và sinh sản của lợn.

1. Xác định nguyên nhân gây bệnh

- Bệnh xảy có có thể là do phối giống bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo không đảm bảo vệ sinh hoặc thô bạo làm tổn thương niêm mạc tử cung gây viêm.

- Do sự can thiệp lợn đẻ khó gây tổn thương đường sinh dục.

- Do kế phát từ bệnh : sẩy thai truyền nhiễm, parvo vi rút hoặc do sót nhau.

2. Xác định triệu chứng bệnh

- Lợn mẹ có biểu hiện sốt, mệt mỏi, đường sinh dục có dịch viêm màu trắng đục chảy ra ngoài gây mùi hôi thối khó chịu, chu kỳ động dục rối loạn.

- Kém sữa, đôi khi không cho con bú.


Viêm mủ tử cung ở lợn

3. Biện pháp phòng bệnh

- Chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý lợn nái sinh sản theo đúng quy trình.

- Phối giống cho lợn phải thực hiện đảm bảo vệ sinh, sát trùng dụng cụ và phía sau cơ thể con vật.

- Thụt rửa tử cung bằng dung dịch thuốc tím 0,1% liều 2-4 lít/con/lần/ngày, liên tục 03 ngày sau khi sinh.

- Tiêm kháng sinh trước và sau khi sinh từ 1-3 ngày: BTV - Amocin 150 LA hoặc BTV - Oxyvet 200

4. Điều trị bệnh

-Thụt tử cung bằng dung dịch thuốc tím 0,1% liều 2-4 lít/con, ngày 1 lần,
thụt rửa liên tục trong 3-5 ngày.

- Đặt hoặc bơm kháng sinh vào tử cung sau khi thụt rửa: peniciilin,
ampicillin, tetracyclin

-Tiêm các thuốc BTV - Amocin 150 LA 1ml/10kg trọng lượng cơ thể vào bắp thịt cho lợn 1 lần trong ngày, tiêm liên tục trong 3-5 ngày

BiotechVET tổng hợp


Đọc thêm
Bệnh viêm vú trên lợn thường gặp trong giai đoạn nuôi con, vú bị viêm dẫn đến lợn sốt, kém ăn hoặc bỏ ăn, từ đó lượng sữa giảm, hoặc mất hẳn sữa. Lợn con không được bú sữa đầu, hoặc bú mẹ viêm sẽ bị tiêu chảy, không thể chữa khỏi hoàn toàn.

1. Xác định nguyên nhân gây bệnh

- Do tác động cơ học làm tổn thương bầu vú vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào vết thương gây viêm.

-Thường gặp trong trường hợp lợn con khi đỡ đẻ không được cắt răng nanh hoặc bầu vú của lợn mẹ quét xuống nền chuồng.

- Kế phát từ bệnh sản khoa: viêm tử cung


Bệnh viêm vú ở lợn

2. Xác định triệu chứng bệnh

-Lợn mẹ sốt cao, ăn uống kém, bầu vú sưng, nóng, đỏ, lượng sữa giảm hoặc mất.

-Lợn mẹ không cho con bú, lợn con mỏi mệt, lông xù, da thô, nằm mỗi nơi một con, nếu điều trị không kịp thời lợn con sẽ còi cọc, hoặc chết do thiếu sữa.

3. Phòng bệnh

- Chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý lợn nái sinh sản đúng quy trình kỹ thuật.

- Đỡ đẻ và cắt răng nanh cho lợn con.

- Tránh các tác động cơ học vào bầu vú lợn mẹ bằng cách tách con hoặc hạn chế cho lợn con bú và thường xuyên kiểm tra, phát hiện bệnh điều trị kịp thời.

4. Điều trị bệnh

- Chườm nóng vú viêm.

- Tiêm BTV - Amocin 150 LA tiêm bắp viêm liên tục 3-5 ngày.

- Tiêm BTV – Nagin liều 1ml/10kg thể trọng 

- Trộn thêm kháng sinh Amocin 50 kết hợp BTV - Kháng thể E.COLI THT vào cám hoặc pha nước uống.

BiotechVET tổng hợp

Biotech - VET - Phòng và trị bệnh viêm vú ở lợn

Bệnh viêm vú trên lợn thường gặp trong giai đoạn nuôi con, vú bị viêm dẫn đến lợn sốt, kém ăn hoặc bỏ ăn, từ đó lượng sữa giảm, hoặc mất hẳn sữa. Lợn con không được bú sữa đầu, hoặc bú mẹ viêm sẽ bị tiêu chảy, không thể chữa khỏi hoàn toàn.

1. Xác định nguyên nhân gây bệnh

- Do tác động cơ học làm tổn thương bầu vú vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào vết thương gây viêm.

-Thường gặp trong trường hợp lợn con khi đỡ đẻ không được cắt răng nanh hoặc bầu vú của lợn mẹ quét xuống nền chuồng.

- Kế phát từ bệnh sản khoa: viêm tử cung


Bệnh viêm vú ở lợn

2. Xác định triệu chứng bệnh

-Lợn mẹ sốt cao, ăn uống kém, bầu vú sưng, nóng, đỏ, lượng sữa giảm hoặc mất.

-Lợn mẹ không cho con bú, lợn con mỏi mệt, lông xù, da thô, nằm mỗi nơi một con, nếu điều trị không kịp thời lợn con sẽ còi cọc, hoặc chết do thiếu sữa.

3. Phòng bệnh

- Chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý lợn nái sinh sản đúng quy trình kỹ thuật.

- Đỡ đẻ và cắt răng nanh cho lợn con.

- Tránh các tác động cơ học vào bầu vú lợn mẹ bằng cách tách con hoặc hạn chế cho lợn con bú và thường xuyên kiểm tra, phát hiện bệnh điều trị kịp thời.

4. Điều trị bệnh

- Chườm nóng vú viêm.

- Tiêm BTV - Amocin 150 LA tiêm bắp viêm liên tục 3-5 ngày.

- Tiêm BTV – Nagin liều 1ml/10kg thể trọng 

- Trộn thêm kháng sinh Amocin 50 kết hợp BTV - Kháng thể E.COLI THT vào cám hoặc pha nước uống.

BiotechVET tổng hợp

Đọc thêm
Là một trong những bệnh khá phổ biến ở heo, bệnh viêm dạ dày, ruột thường gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng nếu bà con không biết cách phòng ngừa và trị bệnh sao cho hợp lý. Do đó, nếu muốn bảo vệ đàn heo một cách tối ưu nhất, bà con cần đặc biệt chú ý đến một số điều ngay dưới đây.

1. Nguyên nhân gây bệnh viêm dạ dày, ruột ở heo

Được biết đến với tên gọi TGE, viêm dạ dày, ruột ở heo thường xuất hiện do Coronavirus gây ra. Bệnh có thể xuất hiện ở bất cứ độ tuổi nào nhưng phát triển mạnh nhất ở heo con và gây tử vong trong thời gian ngắn do heo có sức đề kháng yếu.

Thông thường, virus gây bệnh viêm dạ dày, ruột thường xâm nhập cơ thể thông qua đường miệng hoặc đường mũi. Sau đó, chúng sẽ nhanh chóng phát triển trong ruột, dẫn đến rối loại tiêu hóa, heo bị tiêu chảy và chết sau 1-3 ngày.

2. Triệu trứng của bệnh viêm dạ dày, ruột

Các biểu hiện của bệnh viêm dạ dày, ruột tiêu biểu mà chúng ta có thể kể đến như lợn bị tiêu chảy với mùi hôi thối, nôn mửa nhiều, thiếu nước, yếu ớt và sau đó là chết. Với lợn con, hầu như tỉ lệ chết là 100%. Với lợn trưởng thành, tỉ lệ chết thấp hơn nhưng còn phụ thuộc vào điều kiện sống. Bên cạnh đó, tùy theo độ tuổi của heo cũng thường xuất hiện các triệu trứng khác nhau.

Ví dụ với heo nái, chúng sẽ có thêm các biểu hiện như bỏ ăn, tỉ lệ sữa giảm. Với heo con, chúng thường bỏ bú, sút cân. Với heo thịt, biểu hiện thường không rõ rệt. Tuy nhiên, ngoài tiêu chảy, một số biểu hiện khác có thể kể đến như heo ăn ít, chậm tăng cân…



Heo có biểu hiện chán ăn

3. Phòng và trị bệnh viêm dạ dày, ruột ở heo

Hiện nay, chưa có phương thuốc đặc trị giúp điều trị viêm dạ dày, ruột ở heo hiệu quả. Do đó, với heo mắc bệnh, bà con hãy chú ý đến việc làm vệ sinh chuồng trại, tạo môi trường sống thoáng mát, khô ráo nhất để tăng sức đề kháng. Ngoài ra, heo mắc bệnh cũng cần được cách ly với heo khỏe mạnh để tránh lây lan dịch bệnh trên diện rộng. Bà con nên chú ý đến việc sử dụng men tiêu hóa hoặc men ủ vi sinh trong chế độ ăn, giúp ức chế sự phát triển của các vi khuẩn gây bệnh cũng như nhằm tăng sức đề kháng cho heo trong giai đoạn này.

Phác đồ như sau:
+ Sáng dùng Kháng thể E.COLI THT lợn kết hợp Amocin trộn tổng đàn
+ Chiều dùng Men BTV - Bacilcoli kết hợp BTC - Điện giải Gluco C trộn hoặc pha nước uống.

Biotech - VET - Phòng và trị bệnh viêm dạ dày, viêm đường ruột ở heo

Là một trong những bệnh khá phổ biến ở heo, bệnh viêm dạ dày, ruột thường gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng nếu bà con không biết cách phòng ngừa và trị bệnh sao cho hợp lý. Do đó, nếu muốn bảo vệ đàn heo một cách tối ưu nhất, bà con cần đặc biệt chú ý đến một số điều ngay dưới đây.

1. Nguyên nhân gây bệnh viêm dạ dày, ruột ở heo

Được biết đến với tên gọi TGE, viêm dạ dày, ruột ở heo thường xuất hiện do Coronavirus gây ra. Bệnh có thể xuất hiện ở bất cứ độ tuổi nào nhưng phát triển mạnh nhất ở heo con và gây tử vong trong thời gian ngắn do heo có sức đề kháng yếu.

Thông thường, virus gây bệnh viêm dạ dày, ruột thường xâm nhập cơ thể thông qua đường miệng hoặc đường mũi. Sau đó, chúng sẽ nhanh chóng phát triển trong ruột, dẫn đến rối loại tiêu hóa, heo bị tiêu chảy và chết sau 1-3 ngày.

2. Triệu trứng của bệnh viêm dạ dày, ruột

Các biểu hiện của bệnh viêm dạ dày, ruột tiêu biểu mà chúng ta có thể kể đến như lợn bị tiêu chảy với mùi hôi thối, nôn mửa nhiều, thiếu nước, yếu ớt và sau đó là chết. Với lợn con, hầu như tỉ lệ chết là 100%. Với lợn trưởng thành, tỉ lệ chết thấp hơn nhưng còn phụ thuộc vào điều kiện sống. Bên cạnh đó, tùy theo độ tuổi của heo cũng thường xuất hiện các triệu trứng khác nhau.

Ví dụ với heo nái, chúng sẽ có thêm các biểu hiện như bỏ ăn, tỉ lệ sữa giảm. Với heo con, chúng thường bỏ bú, sút cân. Với heo thịt, biểu hiện thường không rõ rệt. Tuy nhiên, ngoài tiêu chảy, một số biểu hiện khác có thể kể đến như heo ăn ít, chậm tăng cân…



Heo có biểu hiện chán ăn

3. Phòng và trị bệnh viêm dạ dày, ruột ở heo

Hiện nay, chưa có phương thuốc đặc trị giúp điều trị viêm dạ dày, ruột ở heo hiệu quả. Do đó, với heo mắc bệnh, bà con hãy chú ý đến việc làm vệ sinh chuồng trại, tạo môi trường sống thoáng mát, khô ráo nhất để tăng sức đề kháng. Ngoài ra, heo mắc bệnh cũng cần được cách ly với heo khỏe mạnh để tránh lây lan dịch bệnh trên diện rộng. Bà con nên chú ý đến việc sử dụng men tiêu hóa hoặc men ủ vi sinh trong chế độ ăn, giúp ức chế sự phát triển của các vi khuẩn gây bệnh cũng như nhằm tăng sức đề kháng cho heo trong giai đoạn này.

Phác đồ như sau:
+ Sáng dùng Kháng thể E.COLI THT lợn kết hợp Amocin trộn tổng đàn
+ Chiều dùng Men BTV - Bacilcoli kết hợp BTC - Điện giải Gluco C trộn hoặc pha nước uống.
Đọc thêm